Gà bị kén mép – Nguyên nhân và cách mổ kén trị dứt điểm sau 1 lần

Gà bị kén mép thường gặp khó khăn trong việc sinh hoạt, ăn uống, khiến sức khỏe suy giảm trầm trọng. Tuy bệnh này không gây chết, nhưng nó sẽ khiến gà chiến của bạn trở nên còi cọc, ốm yếu và không thể tham gia thi đấu nếu tình trạng kéo dài. Chính vì vậy, việc tìm ra nguyên nhân và cách điều trị kén mép là điều rất cần thiết. 

Tìm hiểu gà bị kén mép là tình trạng gì? 

Gà kén mép là tình trạng bên dưới lớp da có chồi lên một cục thịt lớn hoặc nhỏ tùy trường hợp. Cục này thường xuất hiện ở cổ, đầu, mép miệng của gà,… Đặc biệt là trường hợp gà bị kén ở mép sẽ gây rất nhiều bất tiện trong đời sống của chúng. Cục kén càng lớn khiến việc ăn uống càng trở nên khó khăn. 

Tuy nhiên, bệnh này hoàn toàn có thể chữa khỏi nếu bạn biết cách điều trị và chăm sóc hợp lý. Trước khi nắm được cách chữa kén mép cho gà, bạn cần phải nguyên nhân nào khiến “gà cưng” của mình lại xuất hiện các mục kén này. 

Xem Thêm  Trực tiếp đá gà - Chuyên mục cá cược uy tín nhất tại SV388S
Gà chọi bị kén mép gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, ăn uống
Gà chọi bị kén mép gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt, ăn uống

Xem thêm: Tổng hợp các loại thuốc tăng lực cho gà đá chiến đấu tại Sv388

Nguyên khiến gà bị kén mép hiện nay là gì? 

Ngày nay, gà xuất hiện kén mép do rất nhiều nguyên nhân. Trong đó, các chuyên gia về gà đã chỉ ra các lý do điển hình sau: 

  • Gà bị thiếu vitamin: Việc thiếu vitamin sẽ làm rối loạn quá trình chuyển hóa bên trong cơ thể. Khi đó, gà không bị mắc kén mép mà còn xuất hiện thêm nhiều loại bệnh khác. 
  • Giữ vệ sinh không sạch: Chuồng trại không được vệ sinh sạch sẽ. Dụng cụ ăn uống dơ bẩn tích tụ nhiều mầm bệnh, rất dễ khiến gà mắc phải kén mép. 
  • Không sát trùng thận trọng cho gà: Gà sau khi chiến đấu về không được tắm rửa, sát trùng vết thương cẩn thận sẽ khiến tình trạng trở nên nặng hơn. Đặc biệt các vết thương hở chính là điều kiện tuyệt vời để vi khuẩn, virus xâm nhập vào. Đồng thời, kén mép cũng theo đó mà hình thành nên. 

Hướng dẫn bí kíp chữa gà bị kén mép dứt điểm chỉ sau một lần 

Gà chọi bị kén mép có thể chữa khỏi bằng nhiều cách. Trong đó, mổ kén được xem là giải pháp nhanh chóng, có hiệu quả lâu dài và không tốn nhiều chi phí. Để mổ kén, người thực hiện không cần có kỹ thuật quá cao, mà chỉ xác định đúng thời điểm, vị trí kén cần mổ. 

Xem Thêm  Full Trực Tiếp Đá gà Thomo cpc3 Hôm nay ngày 14/2/2024

Khi nào nên mổ gà bị kén mép? 

Để mổ kén của gà hiệu quả, bạn cần phải lựa thời điểm thích hợp để điều trị dứt điểm chỉ trong một lần, kén không bị tái đi tái lại. Thời điểm tốt nhất là khi bạn nhận thấy kén đã lớn. Lúc này, khi chạm vào, bạn sẽ thấy một cục to, chạy đi chạy lại, tức là đã đến lúc bắt đầu mổ kén.

Bạn không nên mổ kén quá sớm, vì rất dễ khiến kén bị tái phát lại nhiều lần. Tuy nhiên, nếu mổ quá trễ sẽ gây nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho gà. 

Mổ kén mép giúp bạn chữa dứt điểm bệnh kén mép ở gà
Mổ kén mép giúp bạn chữa dứt điểm bệnh kén mép ở gà

Thực hành mổ kén mép cho gà 

Để mổ kén mép cho gà chọi, bạn nên chuẩn bị bộ dụng cụ mổ đã được tiệt trùng, găng tay cao su. Tốt nhất, bạn nên thực hiện cùng 1 – 2 người khác, để họ giúp giữ chặt gà. Tùy vào từng loại kén mép dạng thịt hay dạng nước, mà cách mổ sẽ khác nhau. Cụ thể như sau: 

Áp dụng ngay kỹ thuật mổ kén mép sau, để gà luôn khỏe mạnh
Áp dụng ngay kỹ thuật mổ kén mép sau, để gà luôn khỏe mạnh

Đối với gà bị kén mép dạng thịt 

Khi sờ vào, bạn sẽ cảm thấy một cục cứng chai ở vùng mép và chạy đi chạy lại. Lúc này, bạn hãy dùng dao mổ rạch một đường tại vùng kén, để từ từ lấy kén ra ngoài. Khi đó, bạn hãy thực hiện sát trùng, khâu vết thương nếu cần thiết. 

Đồng thời, gà sau khi mổ kén mép cần có chế độ chăm sóc, ăn uống đặc biệt. Bạn nên cách ly gà với các con khác để tránh bị tấn công hoặc làm đau thêm. 

Xem Thêm  Full Trực Tiếp Đá gà Thomo cpc3 Hôm nay ngày 6/2/2024

Đối với gà bị kén mép dạng nước 

Đối với dạng kén này, bạn sẽ không mổ ngay, mà sẽ tiến hành bơm chất diệt khuẩn Lincomycin vào trong, để kén cứng lại rồi mới bóc ra. Bởi chỉ có làm như vậy thì bạn mới có thể chữa trị tận gốc với kén này. Nguyên nhân là do kén dạng nước thường dễ bị lây lan, tái phát lại nếu bạn chữa trị không đúng cách. 

Đầu tiên, bạn hãy rạch một đường nhỏ trên kén, tạo thành lỗ để lấy hết nước bên trong ra ngoài. Sau khi đã nặn hết nước, bạn hãy bơm thêm Lincomycin vào bên trong vết kén để vừa có tác dụng diệt khuẩn vừa làm khô kén. Sau khoảng 5 ngày, vết kén đã khô lại. Khi đó, bạn có thể bóc tách nó để gà sinh hoạt lại bình thường. 

Xem thêm: Tìm hiểu về bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà nguy hiểm ở gà

Kết luận 

Như vậy, cách chữa gà bị kén mép không khó. Điều quan trọng là bạn phải biết chữa trị đúng thời điểm và chọn phương pháp phù hợp. Từ nay, bạn không cần lo lắng rằng những vết kén trông mất thẩm mỹ đến quấy rầy cuộc sống của chiến kê nhờ vào bí kíp mổ kén đúng chuẩn trên đây. 

Nguồn bài viết: Nhà cái Sv388